Chim cu Đơn Dương
Thành Viên Mới
hôm nay chim cu đơn dương xin ra mắt đọc giả về những kiến thức cơ bản của người chơi chim cu dành riêng cho người đam mê. các bạn thường nghe nói đam mê nghệ thuật hoặc bậc thầy chim cu hoặc là kiến thức kinh nghiệm chứ không nói tới cơ bản vì kinh nghiệm chỉ dành riêng cho người chơi chứ không dành cho người học.
vì ngày hôm nay bạn học được thì ngày mai bạn đem ra áp dụng cho mấy em nó ngoài rừng bạn đích thực là những giáo viên chỉ dạy cho mấy em nó về bản năng sinh tồn. nếu bạn học kinh nghiệm của những người 20 năm về trước hôm nay đem ra áp dụng liệu có phù hợp hay không, các bạn trẻ thời nay thông minh quỷ quái hơn nhiều và những chú chim rừng cũng đã được ăn học nhờ các bạn chỉ dạy nó. nói về kiến thức.
kiến thức là của tất cả mọi người cơ bản là của tôi ,kiến thức bao la rộng lớn còn cơ bản chỉ có một mà thôi. người đam mê bước đầu tiên là phải học về giọng gì. gù gáy,học cách thức treo lồng và thế ,phần này các bạn học rồi tôi không nhắc tới. cơ bản đầu tiên là mồi chúng ta, tôi không nói hay hay dở, hoặc điều kiện. con chim nào cũng có ưu điểm nhược điểm của nó. con chim ngoai ở cự li khoảng cách từ cao xuống thấp từ ngoài vào trong hoặc đối mà các bạn cho là thế. thì ở vị trí nào mồi chúng ta hay hoặc dở lúc nào mồi chân thành lúc nào bỏ lần sau cứ theo ưu điểm của con mồi mà đánh.
còn nhược điểm thì sao không thể bỏ được. con chim rừng có con hăng, dữ, hung, hiền, hay, dở. có lúc mồi gù nó vô hoặc ra lúc mồi nín vào hoặc bỏ đi ta sẽ lấy cái nhược điểm của con mồi để cho con chim rừng tấn công vì nó không tính được lồng đẹp hay xấu, cầu dài hay ngắn, thế đẹp hay xấu, cảm thấy an toàn là nó nhảy còn một lí do khác là tức giận mồi chúng ta đâm nhảy bừa hoặc ta lừa nó. còn nói về thế các bạn chú ý. trước tiên phải xem cách chơi của mồi chúng ta và con chim rừng đồng hay thổ, hăng, dữ, hiền, khôn, phù hợp với cội, thế mà đánh. có câu biết người biết ta trăm trận trăm thắng. đó là những kiến thức của các bạn. cơ hội đến không phân biệt cao thấp, lớn nhỏ, hay dở.
chúc các bạn thành công. dù thấp hay cao, dù hay hay dở, dù được hay mất, dù có hay không, nên hài lòng những gì mình có, mĩ mãn những gì ta làm. cơ hội tốt thường bị mất đi bởi sự dèm pha quá nhiều. còn nói riêng về nghệ thuật chim cu. nghệ thuật là gì...chỉ dành riêng cho những ai nắm được kiến thức cơ bản rồi mới học tới nghệ thuật chim cu, nói tới điều này mấy ai hiểu được đam mê nghệ thuật là gì. tôi dẫn chứng cho các bạn một lí do nhỏ là người đam mê nghệ thuật khi tới nơi bẫy chim phải biết nơi này có chim hay hay dở chỗ nào bầy đàn chỗ nào cô độc, giọng đồng, thổ ở vị trí nào đó là cái tinh túy của niềm đam mê nghệ thuật.
vì ngày hôm nay bạn học được thì ngày mai bạn đem ra áp dụng cho mấy em nó ngoài rừng bạn đích thực là những giáo viên chỉ dạy cho mấy em nó về bản năng sinh tồn. nếu bạn học kinh nghiệm của những người 20 năm về trước hôm nay đem ra áp dụng liệu có phù hợp hay không, các bạn trẻ thời nay thông minh quỷ quái hơn nhiều và những chú chim rừng cũng đã được ăn học nhờ các bạn chỉ dạy nó. nói về kiến thức.
kiến thức là của tất cả mọi người cơ bản là của tôi ,kiến thức bao la rộng lớn còn cơ bản chỉ có một mà thôi. người đam mê bước đầu tiên là phải học về giọng gì. gù gáy,học cách thức treo lồng và thế ,phần này các bạn học rồi tôi không nhắc tới. cơ bản đầu tiên là mồi chúng ta, tôi không nói hay hay dở, hoặc điều kiện. con chim nào cũng có ưu điểm nhược điểm của nó. con chim ngoai ở cự li khoảng cách từ cao xuống thấp từ ngoài vào trong hoặc đối mà các bạn cho là thế. thì ở vị trí nào mồi chúng ta hay hoặc dở lúc nào mồi chân thành lúc nào bỏ lần sau cứ theo ưu điểm của con mồi mà đánh.
còn nhược điểm thì sao không thể bỏ được. con chim rừng có con hăng, dữ, hung, hiền, hay, dở. có lúc mồi gù nó vô hoặc ra lúc mồi nín vào hoặc bỏ đi ta sẽ lấy cái nhược điểm của con mồi để cho con chim rừng tấn công vì nó không tính được lồng đẹp hay xấu, cầu dài hay ngắn, thế đẹp hay xấu, cảm thấy an toàn là nó nhảy còn một lí do khác là tức giận mồi chúng ta đâm nhảy bừa hoặc ta lừa nó. còn nói về thế các bạn chú ý. trước tiên phải xem cách chơi của mồi chúng ta và con chim rừng đồng hay thổ, hăng, dữ, hiền, khôn, phù hợp với cội, thế mà đánh. có câu biết người biết ta trăm trận trăm thắng. đó là những kiến thức của các bạn. cơ hội đến không phân biệt cao thấp, lớn nhỏ, hay dở.
chúc các bạn thành công. dù thấp hay cao, dù hay hay dở, dù được hay mất, dù có hay không, nên hài lòng những gì mình có, mĩ mãn những gì ta làm. cơ hội tốt thường bị mất đi bởi sự dèm pha quá nhiều. còn nói riêng về nghệ thuật chim cu. nghệ thuật là gì...chỉ dành riêng cho những ai nắm được kiến thức cơ bản rồi mới học tới nghệ thuật chim cu, nói tới điều này mấy ai hiểu được đam mê nghệ thuật là gì. tôi dẫn chứng cho các bạn một lí do nhỏ là người đam mê nghệ thuật khi tới nơi bẫy chim phải biết nơi này có chim hay hay dở chỗ nào bầy đàn chỗ nào cô độc, giọng đồng, thổ ở vị trí nào đó là cái tinh túy của niềm đam mê nghệ thuật.