Cá sư tử hay còn gọi là cá mặt quỷ, được mệnh danh là quái vật trong các loài cá nước ngọt bởi hình dáng chúng trông thật kỳ quái.
1. Giới thiệu thông tin chung về cá sư tử, cá mang ếch
- Tên khoa học: Allenbatrachus grunniens (Linnaeus, 1758)
-Chi tiết phân loại:
Bộ: Batrachoidiformes (bộ cá cóc)
Họ: Batrachoididae (họ cá cóc)
Tên đồng danh: Cottus grunniens Linnaeus, 1758; Batrachoides gangene Hamilton, 1822 ...
Tên tiếng Việt khác: Cá Cóc; Cá Hàm ếch; Cá Mặt quỷ; cá bống tượng
Tên tiếng Anh khác: Freshwater toadfish
Nguồn gốc: Nguồn cá chủ yếu từ khai thác trong tự nhiên, nuôi cảnh từ thập niên 80 với tên gọi cá sư tử...
-Tên Tiếng Anh: Frog fish; Grunting toadfish
- Tên Tiếng Việt:Cá Mang ếch; Cá Sư tử
- Nguồn cá:Tự nhiên bản địa
Hình ảnh cá sư tử, cá mang ếch
2. Đặc điểm sinh học cá sư tử, cá mang ếch
- Phân bố:Một số nước Nam Á và Đông Nam Á …
- Chiều dài cá (cm):20 – 30
- Nhiệt độ nước (C):23 – 28
- Độ cứng nước (dH):15 – 25
- Độ pH:7,8 – 8,5
- Tính ăn:Ăn tạp
- Hình thức sinh sản:Đẻ trứng
Chi tiết đặc điểm sinh học:
Phân bố: Ấn Độ, Philippin, Thái Lan, Campuchia và hạ lưu sông Cửu Long, Việt Nam
Tầng nước ở: Đáy
Sinh sản: Cá hiện chưa sinh sản nhân tạo.
3. Kỹ thuật nuôi cá sư tử, cá mang ếch
- Thể tích bể nuôi (L):220 (L)
- Hình thức nuôi:
- Nuôi trong hồ rong:Không
- Loại thức ăn:Ăn tôm tép, trùng, cá nhỏ, thức ăn đông lạnh ...
- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
Chiều dài bể: 100 cm
Thiết kế bể: Bể có nền đáy cát mềm với đá cuội hay giá thể ẩn nấp. Cá thích hợp trong bể nuôi chung với các loài cá nước lợ có kích cỡ tương đương khác (nâu, mang rỗ, chim trắng ...).
Chăm sóc: Cá thích hợp trong môi trường nước lợ đến mặn nhẹ, có thể thích nghi ở nước ngọt.
Thức ăn: Cá ăn tạp thiên về động vật, ăn tôm tép, trùng, cá nhỏ, thức ăn đông lạnh ...
4. Thị trường mua bán, giá bán cá sư tử, cá mang ếch
- Giá trung bình (VND/con):10.000 con nhỏ ngón tay cái
- Mức độ ưa chuộng:Ít
- Mức độ phổ biến:Ít
Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi cá cảnh từ internet ( Diễn đàn cá cảnh - Thiên Đường Cá Cảnh )
Xem video cá rồng đẹp nhất thế giới
1. Giới thiệu thông tin chung về cá sư tử, cá mang ếch
- Tên khoa học: Allenbatrachus grunniens (Linnaeus, 1758)
-Chi tiết phân loại:
Bộ: Batrachoidiformes (bộ cá cóc)
Họ: Batrachoididae (họ cá cóc)
Tên đồng danh: Cottus grunniens Linnaeus, 1758; Batrachoides gangene Hamilton, 1822 ...
Tên tiếng Việt khác: Cá Cóc; Cá Hàm ếch; Cá Mặt quỷ; cá bống tượng
Tên tiếng Anh khác: Freshwater toadfish
Nguồn gốc: Nguồn cá chủ yếu từ khai thác trong tự nhiên, nuôi cảnh từ thập niên 80 với tên gọi cá sư tử...
-Tên Tiếng Anh: Frog fish; Grunting toadfish
- Tên Tiếng Việt:Cá Mang ếch; Cá Sư tử
- Nguồn cá:Tự nhiên bản địa
Hình ảnh cá sư tử, cá mang ếch
2. Đặc điểm sinh học cá sư tử, cá mang ếch
- Phân bố:Một số nước Nam Á và Đông Nam Á …
- Chiều dài cá (cm):20 – 30
- Nhiệt độ nước (C):23 – 28
- Độ cứng nước (dH):15 – 25
- Độ pH:7,8 – 8,5
- Tính ăn:Ăn tạp
- Hình thức sinh sản:Đẻ trứng
Chi tiết đặc điểm sinh học:
Phân bố: Ấn Độ, Philippin, Thái Lan, Campuchia và hạ lưu sông Cửu Long, Việt Nam
Tầng nước ở: Đáy
Sinh sản: Cá hiện chưa sinh sản nhân tạo.
3. Kỹ thuật nuôi cá sư tử, cá mang ếch
- Thể tích bể nuôi (L):220 (L)
- Hình thức nuôi:
- Nuôi trong hồ rong:Không
- Loại thức ăn:Ăn tôm tép, trùng, cá nhỏ, thức ăn đông lạnh ...
- Chi tiết kỹ thuật nuôi:
Chiều dài bể: 100 cm
Thiết kế bể: Bể có nền đáy cát mềm với đá cuội hay giá thể ẩn nấp. Cá thích hợp trong bể nuôi chung với các loài cá nước lợ có kích cỡ tương đương khác (nâu, mang rỗ, chim trắng ...).
Chăm sóc: Cá thích hợp trong môi trường nước lợ đến mặn nhẹ, có thể thích nghi ở nước ngọt.
Thức ăn: Cá ăn tạp thiên về động vật, ăn tôm tép, trùng, cá nhỏ, thức ăn đông lạnh ...
4. Thị trường mua bán, giá bán cá sư tử, cá mang ếch
- Giá trung bình (VND/con):10.000 con nhỏ ngón tay cái
- Mức độ ưa chuộng:Ít
- Mức độ phổ biến:Ít
Nguồn: Sưu tầm kỹ thuật nuôi cá cảnh từ internet ( Diễn đàn cá cảnh - Thiên Đường Cá Cảnh )
Xem video cá rồng đẹp nhất thế giới